Những câu hỏi liên quan
Phương Vy Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Jin Alva
9 tháng 3 2022 lúc 22:43

Bài 1:

\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)

\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ

\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)

c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)

Bình luận (0)
Jin Alva
9 tháng 3 2022 lúc 22:48

Bài 2:

\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Hải Anh
26 tháng 2 2021 lúc 20:58

PT: \(2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{3,2}{M_A}\)

\(n_{AO}=\dfrac{4}{M_A+16}\)

Theo PT: \(n_A=n_{AO}\Rightarrow\dfrac{3,2}{M_A}=\dfrac{4}{M_A+16}\)

\(\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)

⇒ A là đồng (Cu).

Vậy: CTPT của oxit đó là CuO.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Quang Nhân
26 tháng 2 2021 lúc 20:58

\(M+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}MO\)

\(M.........M+16\)

\(3.2......................4\)

\(\Leftrightarrow4M=3.2\left(M+16\right)\)

\(\Leftrightarrow0.8M=51.2n\)

\(\Leftrightarrow M=64n\)

\(n=1\Rightarrow M=64\)

\(CuO\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 20:58

PTHH: A + 1/2 O2 -to-> AO

Theo ĐLBTKL, ta có:

mA+ mO2 = mAO

<=> 3,2+ mO2= 4

=>mO2=4 - 3,2=0,8(g)

=>nO2= 0,8/32= 0,025(mol)

=> nA=2.nO2=0,025. 2 =0,05(mol)

M(A)=mA/nA=3,2/0,05=64(g/mol)

=> A(II) là đồng (Cu=64). Oxit cần tìm có CTPT là CuO. 

Bình luận (0)
Như Quách Ngọc
Xem chi tiết

Sau phản ứng chất nào được tạo thành vậy bạn?

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
Xem chi tiết
Hải Anh
4 tháng 4 2023 lúc 20:28

a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.

Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA

Vậy: A chỉ gồm S và H.

Gọi CTHH của A là SxHy.

\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)

Vậy: CTHH của A là H2S.

b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX

Vậy: X chỉ gồm P và H.

Gọi CTHH của X là PxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

Vậy: CTHH của X là PH3.

c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY

→ Y gồm C, H và O.

⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của Y là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1

→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của Y là C2H6O.

Bình luận (0)
junpham2018
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Phúc
Xem chi tiết
gfffffffh
2 tháng 2 2022 lúc 22:32

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2018 lúc 11:25

Đáp án A

Bình luận (0)
Dương Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2019 lúc 8:34

Đặt nA = x, nB = y.

Xét phản ứng 2, nCl- = 0,6 mol => nNO3- = 0,6 mol

Ta có 6m + 1,32 = 0,6.62 => m = 5,76

=> 2a + 3b = 0,6 mol

MA . x + MB . y = 5,76

Thử 4 đáp án  => Mg và Al

=> Đáp án A

Bình luận (0)